Bất Động Sản Việt Nam Đóng Băng

Bất Động Sản Việt Nam Đóng Băng

Tiêu thụ xi măng nội địa những năm gần đây duy trì khoảng 60 triệu tấn/năm, xuất khẩu hơn 45 triệu tấn/năm. Năm 2021, xuất khẩu sản phẩm xi măng và clinker đạt kỷ lục kể từ khi VN bắt đầu xuất khẩu các mặt hàng này, với gần 46 triệu tấn, ước đạt 1,9 tỉ USD. Tuy nhiên, trong 8 tháng qua, xuất khẩu đã giảm trên 23% so với cùng kỳ do các thị trường lớn là Trung Quốc và Philippines đều giảm nhập khẩu xi măng, clinker từ VN. Đặc biệt, xuất khẩu xi măng gặp nhiều khó khăn vì thị trường tiêu thụ lớn nhất là Trung Quốc suy yếu khi lĩnh vực bất động sản dân dụng “đóng băng”.

Tiêu thụ xi măng nội địa những năm gần đây duy trì khoảng 60 triệu tấn/năm, xuất khẩu hơn 45 triệu tấn/năm. Năm 2021, xuất khẩu sản phẩm xi măng và clinker đạt kỷ lục kể từ khi VN bắt đầu xuất khẩu các mặt hàng này, với gần 46 triệu tấn, ước đạt 1,9 tỉ USD. Tuy nhiên, trong 8 tháng qua, xuất khẩu đã giảm trên 23% so với cùng kỳ do các thị trường lớn là Trung Quốc và Philippines đều giảm nhập khẩu xi măng, clinker từ VN. Đặc biệt, xuất khẩu xi măng gặp nhiều khó khăn vì thị trường tiêu thụ lớn nhất là Trung Quốc suy yếu khi lĩnh vực bất động sản dân dụng “đóng băng”.

Dịch vụ tư vấn về Bất động sản tại GV Lawyers

Với đội ngũ chuyên gia pháp lý, luật sư của GV Lawyers đều là những người có kiến thức sâu rộng, nhiều kinh nghiệm. Chúng tôi khẳng định tính chuyên sâu trong việc cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến bất động sản như: tư vấn giao dịch nhà đất, khiếu kiện, tham gia xử lý tranh chấp thừa kế nhà đất, tranh chấp giao dịch bất động sản tại tòa án hoặc trọng tài, góp vốn đầu tư, phát triển dự án bất động sản, xin cấp phép xây dựng, tư vấn pháp luật thường xuyên cho các doanh nghiệp, tổ chức bất động sản.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tái đóng băng hay tái đông đặc (Regelation) là hiện tượng băng nước tan dưới áp suất và đông đặc trở lại khi áp suất giảm đi. Điều này có thể biểu diễn thực nghiệm bằng cách buộc một vòng dây quanh một khối băng, với một vật nặng treo vào bên dưới. Áp suất tác dụng lên khối băng dần dần làm nó tan chảy tại chỗ, cho phép sợi dây đi xuyên qua toàn bộ khối. Phần băng tan trên đường đi của dây sẽ lấp đầy trở lại ngay khi áp suất ngừng tác dụng, do đó khối băng sẽ vẫn còn nguyên vẹn ngay cả sau khi dây đã hoàn toàn đi qua. Thí nghiệm này có thể thực hiện được với băng ở −10 °C hay lạnh hơn, và trong khi về cơ bản là hợp lệ, chi tiết quá trình mà dây đi qua khối băng là khá phức tạp.[1] Hiện tượng này dễ thấy nhất với sợi dây làm từ các vật liệu với độ dẫn nhiệt cao chẳng hạn như đồng, bởi vì ẩn nhiệt nóng chảy từ phần băng phía trên của dây cần được truyền tới phần phía dưới để cấp ẩn nhiệt nóng chảy tại đó. Nói ngắn gọn, hiện tượng băng đá chuyển sang thể lỏng do áp suất tác dụng và sau đó chuyển trở lại thành băng một khi áp suất bị loại bỏ được gọi là sự tái đông của băng.

Hiện tượng tái đóng băng được phát hiện bởi Michael Faraday. Nó chỉ xảy ra với một số chất chẳng hạn như băng, các chất có tính chất nở ra về thể tích và giảm khối lượng riêng khi đông đặc, do điểm đông đặc của các chất này giảm khi tăng áp suất tác dụng từ bên ngoài. Điểm nóng chảy của băng giảm đi 0.0072 °C với mỗi atm áp suất tác dụng tăng lên. Ví dụ, áp suất 500 átmốtphe là cần thiết để băng có thể nóng chảy ở −4 °C.[2]

Regelation có nguồn gốc từ tiếng Latinh, re-gelare, nghĩa là "làm đông đá trở lại".

Một sông băng có thể tác dụng đủ áp suất trên bề mặt bên dưới của nó để hạ thấp điểm nóng chảy của băng. Sự nóng chảy của băng tại dưới đáy sông băng cho phép nó di chuyển từ độ cao cao hơn xuống độ cao thấp hơn. Nước thể lỏng có thể chảy từ đáy của một sông băng ở các độ cao thấp hơn khi nhiệt độ không khí ở dưới điểm đóng băng của nước.

Sự trượt băng đã được nêu là một ví dụ về sự nóng chảy của băng dưới áp suất trong các sách cũ; tuy nhiên, áp suất cần thiết là lớn hơn rất nhiều so với áp suất gây bởi trọng lượng của của người trượt băng. Ngoài ra, hiện tượng tái đóng băng không giải thích tại sao một người có thể trượt băng ở các nhiệt độ dưới 0°C.[3] Hệ số ma sát thấp của băng, có thể nhận thấy bởi các vận động viên trượt băng; sự nén của băng và tính kết dính trên bề mặt băng có thể được giải thích bởi một hiệu ứng gọi là sự nóng chảy bề mặt.[4]

Sự nén băng hay sự dính vào nhau của các khối nước đá và nặn các quả bóng tuyết là một ví dụ khác từ các sách cũ. Ở đây, áp suất cần thiết cũng lớn hơn rất nhiều so với áp suất có thể tác dụng bằng tay. Một phản ví dụ là xe ô tô không thể làm chảy tuyết khi chạy trên nó.

CÔNG TY TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ BẤT ĐỘNG SẢN

Bất động sản đã và đang là ngành nghề phát triển mạnh nhất tại Việt Nam. Ngày nay trong các giao dịch liên quan đến Bất động sản, hay các giao dịch về lĩnh vực xây dựng cũng như mua bán, đặt cọc, cho tặng và góp vốn bằng bất động sản, hay các giao dịch cho tặng, cho thuê, luôn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ và rủi ro về mặt pháp lý. Do đó, các cá nhân hay doanh nghiệp cần phải có sự chuẩn bị chủ động đề phòng rủi ro, hoặc tìm đến các luật sư tư vấn bất động sản là một sự lựa chọn vô cùng phù hợp.

Hơn nữa, không có gì ngạc nhiên khi bất động sản là một trong những lĩnh vực hành nghề mạnh nhất tại GV Lawyers, tập hợp một đội ngũ chuyên gia pháp lý, luật sư có kiến thức sâu rộng, nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực bất động sản, GV Lawyers hắc chắn đem lại sự an toàn pháp lý cho khách hàng của mình.

GV Lawyers cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý đối với mọi giai đoạn trong quy trình triển khai một dự án bất động sản, từ thủ tục đăng ký đầu tư; thẩm tra pháp lý các đối tác tiềm năng cho dự án (nếu có); xin giấy phép thực hiện dự án; mua đất; vấn đề của chủ nhà/người đi thuê; cung cấp tài chính cho dự án (thế chấp; cho vay…); yều cầu bồi thường bảo hiểm, bán/cho thuê; v.v…

Ngoài ra, chúng tôi cũng phối hợp chặt chẽ với Phòng công chứng, Thừa phát lại, Tổ chức thẩm định giá để cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng liên quan đến bất động sản.