Thời đại giao thương kinh tế giữa các quốc gia phát triển, kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Trở thành xu thế của kinh tế. Tạo điều kiện cho việc buôn bán hàng hoá ngày càng thuận lợi hơn. Cũng từ đó cơ hội nghề nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
Thời đại giao thương kinh tế giữa các quốc gia phát triển, kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Trở thành xu thế của kinh tế. Tạo điều kiện cho việc buôn bán hàng hoá ngày càng thuận lợi hơn. Cũng từ đó cơ hội nghề nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
Các doanh nghiệp sản xuất hoặc xuất khẩu hạt điều sang Mỹ cần phải lưu ý nhiều thứ. Vì Mỹ là thị trường khó tính và luật pháp bảo vệ cho người dân được thực hiện rất nghiêm túc. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với năng lực cung cấp hạn chế, không ổn định cần nghiên cứu thị trường Mỹ thật kỹ. Tránh rơi vào tổn thất do bị trả hàng, bị tổn thất do vận chuyển, bảo hiểm hoăc bị kiện tụng.
Doanh nghiệp cần lưu ý về đạo luật cải thiện an toàn sản phẩm tiêu dùng năm 2008 của Mỹ. Đạo luật buộc sản phẩm khi vào thị trường Mỹ cần phải có giấy chứng nhận nêu lên sự hợp chuẩn. Việc chứng nhận phải tuận theo một chương tình thử nghiệm hợp lý. Giấy chứng nhận phải kèm theo sản phẩm và phải xuất trình được khi có yêu cầu của Hải quan Mỹ hoặc Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ.
Cũng cần lưu tâm đến các yếu tố kiện tụng có thể xảy ra khi xuất khẩu hạt điều sang Mỹ. Luật pháp Mỹ quy định các rủi ro trong quá trình sử dụng thì người sản xuất hoặc nhà bán lẻ phải bồi thường. Ví dụ cho chính sản phẩm hạt điều đó là: Người tiêu dùng Mỹ cho mèo của mình ăn hạt điều và con mèo của anh ta bị chết do bị nghẽn cổ họng. Rất có thể người tiêu dùng này sẽ kiện nhà phân phối hoặc đơn vị sản xuất Việt Nam với lý do sản phẩm không dán nhãn khuyến cáo.
Các loại bao bì đóng gói, túi nhôm, túi hút ẩm đóng gói chúng với hạt điều cũng cần phải tuân theo các quy định do ủy ban an toàn Mỹ đề ra.
Tóm lại doanh nghiệp Việt cần cẩn thận trước khi xuất khẩu sang Mỹ. Tốt nhất là nên có những thử nghiệm về tính an toàn của sản phẩm hạt điều. Doanh nghiệp cũng cần quan sát phản hồi của khách hàng. Nếu có phát sinh lỗi cần báo ngay đến Ủy ban an toàn Mỹ để có biện pháp khắc phục. Chính Phủ Mỹ có thể ra lệnh tiêu hủy nếu sản phẩm vi phạm các yêu cầu của ủy ban.
Ngành kinh doanh xuất nhập khẩu đều có những nhân sự tài năng, và nhạy bén. Sinh viên ngành xuất nhập khẩu học sẽ được cung cấp các kiến thức và kỹ năng về kinh tế, thương mại quốc tế, và các nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Cử nhân ngành xuất nhập khẩu cũng sẽ được đào tạo, trang bị kỹ năng làm việc cho các tập đoàn trong nước, quốc tế.
Các trường đại học đào tạo kinh doanh xuất nhập khẩu, đều đào tạo các môn học như:
=>> Xem thêm: Những điều thú vị ngành Công nghệ thực phẩm
Theo học kinh doanh xuất nhập khẩu, sinh viên sẽ thành thạo nghiệp vụ cực kì quan trọng và phổ biến trong bối cảnh kinh tế hiện tại. Sinh viên sẽ nhận được những giá trị tri thức tuyệt vời sau:
Quy trình chế biến hạt điều xuất khẩu cũng tương tự như quy trình chế biến cung ứng nội địa. Mối quan tâm hàng đầu của hàng xuất khẩu chính là thị hiếu người dùng và luật pháp liên quan của nước cần xuất đến.
Sinh viên được học tập tất cả kiến thức liên quan tới thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu, thương mại quốc tế, cùng tất cả các kỹ năng để làm việc sau khi tốt nghiệp.
Bằng các buổi trao đổi thực tế, các khoá thực tập tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sinh viên không những giỏi lý thuyết và còn có kinh nghiệm thực tế. Đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp khi thị trường mỗi ngày đều thay đổi.
Với các sinh viên thực tập đều đã được hưởng lương cao hơn các ngành nghề khác, tới khi tốt nghiệp thì chắc chắn mức lương không làm sinh viên thất vọng. Đơn giản bởi vì quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Nhân sự làm xuất nhập khẩu luôn đảm nhiểm giấy tờ, hoá đơn, thủ tục, hồ sơ để xuất nhập khẩu hàng hoá. Nhân sự cốt lõi của quá trình thì tất nhiên đạt được mức lương cao.
=>> Xem thêm: Những ngành nghề có triển vọng trong tương lai tại Việt Nam
Hạt điều thô => Sàng bụi => Hấp => Phân loại hạt => Tách vỏ cứng => Sấy nhân => Làm ẩm => Bóc vỏ lụa => Tách sót lụa => Cạo lụa => Phân loại => Đóng gói xuất khẩu ( hoặc chế biến thành phầm rồi đóng gói xuất khẩu)
Càn tập trung các hạt thô lại và kiểm tra kỹ càng. Chỉ chọn các hạt đủ tiêu chuẩn, màu sắc đồng đều để đảm bảo chất lượng thành phẩm sau này.
Công tác sảng bụi giúp loại bỏ đất, cát, đá. bụi bẩn và những tạp chất khác đang lẫn trong hạt điều thô
Hạt điều thô sau khi sàng bụi sẽ được đưa vào lồng hấp. Quá trình hấp kéo dài từ 20 – 50 phút, sau đó hạt điều được làm nguội và đưa vào các khay đựng. Sau khi hấp thì vỏ hạt điều trở nên mềm hơn. Giúp tạo khoảng cách giữa lớp vỏ xốp và vỏ lụa, giúp việc cắt tách được tiện hơn.
Mỗi kích cỡ hạt sẽ có giá tri tương đối khác nhau. Nên hạt điều cần phải được phân loại kích thước cẩn thận. Việc phân kích cỡ hạt cũng giúp việc cắt tách say này được dễ dàng hơn.
Quá trình cắt tách cần phải giảm thiểu tối đa mức bể gãy của hạt. Nên sử dụng các loại máy móc hỗ trợ để tỷ lệ bể được giảm xuống( chỉ từ 5-8%)
Nhiệt độ cao trong máy sấy sẽ làm chín nhân hạt điều. Làm vỏ lụa tách dần khỏi phần nhân. Nhiệt độ cao cũng giúp loại bỏ các loài vi sinh vật gây bệnh.
Làm ẩm bề mặt nhân hạt giúp quá trình tách vỏ lụa được dễ hơn.
Quá trình bóc vỏ lụa cũng cần lưu ý giảm thiểu tỷ lệ bể, gãy nhân. Khâu bóc vỏ lụa cần đảm bảo vệ sinh nhà xưởng, dụng cụ.
Kiểm tra lại và bóc các hạt còn sót lụa
Để thành phẩm có màu trắng ngà, hơi cong, đẹp mắt thì không được cạo vỏ lụa phạm vào nhân điều. Khi cạo phải cạo nhẹ tay. Hạt điều bị cạo phạm vào sẽ dễ bị mốc.
Cần phân loại hạt điều theo màu sắc và kích cỡ theo chuẩn AFI. Hoặc cũng có thể phân loại theo yêu càu của đối tác.
Hạt điều được đóng gói vào các túi hút chân không để hạn chế bị nấm mốc. Có thể đóng gói chung với gói hút ẩm để bảo quản được lâu. Tuy nhiên cần xem thêm các quy định về gói hút ẩm của nơi cần xuất khẩu đến. Cũng cần lưu ý là mỗi bang của Mỹ có thể có những chính sách khác nhau cho từng hạng mục nhập khẩu. Vì vậy cần xem xét thật kỹ nhãn hiệu gói hút ẩm hoặc gói hút oxy khi đóng gói kèm theo hạt điều.
Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ cần tuân thủ nhiều quy định liên quan. Và khi sản phẩm đã đến tay người tiêu dùng thì vẫn xuất hiện nhiều rủi ro trong kiện tụng. Vì vậy các doanh nghiệp hạt điều tại Việt Nam nếu muốn xuất khẩu sang Mỹ cần tìm hiểu rõ thị trường này. Tránh bị tổn thất do vận chuyển hoặc bị trả hàng, kiện tụng,…
Xuất nhập khẩu là cụm từ được nhiều người nhắc đến trong cuộc đối thoại cũng như buôn bán giao thương hàng ngày, nhưng bạn đã hiểu xuất nhập khẩu là gì chưa? Nếu chưa hãy cùng Aramex tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Một cách nôm na, Xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán.
Tiền tệ ở đây có thể là đồng tiền của một trong hai quốc gia của người mua, người bán hoặc của một quốc gia thứ ba khác. Chẳng hạn: Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, sử dụng đồng tiền thanh toán là USD. Trong trường hợp này USD là ngoại tệ đối với Việt Nam nhưng là đồng tiền nội tệ của Mỹ. Còn trong trường hợp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, và cũng thành toán bằng USD thì đồng USD ở đây là ngoại tệ đối với cả hai quốc gia xuất và nhập khẩu.
Ấy là định nghĩa dễ hiểu, còn khái niệm xuất khẩu theo Luật thương mại 2005 thì được nêu cụ thể tại Điều 28, khoản 1 như sau:
“Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Về cơ bản thì từ “xuất khẩu” theo cả 2 cách định nghĩa cũng được hiểu là bán hàng cho nước ngoài mà thôi.
Xem thêm: Ý nghĩa của Incoterms trong thương mại Quốc tế
Xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Theo thời gian cùng sự phát triển của nền kinh tế, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau.
Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả với hàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạt động này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhập khẩu.
Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu bao gồm:
Xem thêm: Xuất khẩu tại chỗ là gì?
Về mặt lý thuyết thì xuất nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định. Nhập khẩu không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà nó là hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
Nhập khẩu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước và tỷ giá hối đoái tại đây.
Nếu thu nhập bình quân của người dân nước đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn. Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn, điều này có thể tác động đến nhập khẩu và khiến nhu cầu nhập khẩu giảm.
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hóa cao trong lao đồng và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau:
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Xuất nhập khẩu là một phần trong hoạt động thương mại quốc tế. Hiểu đơn giản thì xuất nhập khẩu được chia là hai hoạt động là xuất khẩu và nhập khẩu.
Trong đó, nhập khẩu có nghĩa là nhập hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam. Còn xuất khẩu tức là xuất hàng hóa từ trong nước ra nước ngoài. Còn cụ thể, dựa theo khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý Ngoại thương 2017 thì quy định về xuất nhập khẩu như sau:
“Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”.
Xem thêm: Dịch vụ kho bãi trong Logistics