Thị trường lao động là toàn bộ những mối quan hệ được xác lập dựa trên lĩnh vực thuê mướn lao động (Bao gồm cả những quan hệ lao động cơ bản như thuê mướn không cần đến việc giao kết hợp đồng lao động, sa thải lao động, tiền lương, tiền công và các khoản bảo hiểm xã hội).
Thị trường lao động là toàn bộ những mối quan hệ được xác lập dựa trên lĩnh vực thuê mướn lao động (Bao gồm cả những quan hệ lao động cơ bản như thuê mướn không cần đến việc giao kết hợp đồng lao động, sa thải lao động, tiền lương, tiền công và các khoản bảo hiểm xã hội).
Có một sự thật dễ thấy rằng trong các cuộc giao dịch trên thị trường lao động, người sử dụng lao động thường có vị thế hơn. Điều này xảy ra là vì cung lao động thường lớn hơn cầu lao động. Đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển, nơi mà số lượng người đi tìm việc thường nhiều hơn lượng công việc hiện có.
Những người lao động đi tìm kiếm việc làm thường là không có tư liệu sản xuất, chỉ có nguồn lực sức lao động hạn chế, trong khi ở chiều ngược lại, người sử dụng lao động lại có nhiều điều kiện để lựa chọn người lao động. Chính vì thế, mà họ luôn ở vị thế cao hơn.
Kéo theo đó là việc người sử dụng lao động thường là bên quyết định các điều kiện lao động cũng như các vấn đề xung quanh mối quan hệ lao động. Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, người lao động vẫn có vị thế của riêng mình.
Đó chính là những người lao động có trình độ cao, thuộc loại khan hiếm trên thị trường lao động, thì vị thế của người lao động so với người sử dụng lao động không hề thấp hơn, cán cân đàm phán là công bằng trong trường hợp này.
Người lao động thường có vị thế thấp hơn người sử dụng lao động
Một đặc trưng tiếp theo của thị trường lao động là sự không đồng nhất. Chúng ta có thể thấy rằng các loại hàng hóa hay dịch vụ, đặc biệt là các loại hàng công nghiệp sẽ thường có sự chuẩn hóa, có sự đồng nhất cả về chất lượng và mẫu mã. Ngược lại, những hàng hóa sức lao động thì lại không có sự đồng nhất.
Mỗi cá nhân, mỗi người lao động đều có những đặc điểm khác nhau như tuổi tác, giới tính, khả năng làm việc, thể lực, mục tiêu làm việc,…. và tất cả những yếu tố, đặc điểm đó đều có sự ảnh hưởng nhất định đến năng suất làm việc và hiệu suất lao động.
Không chỉ có vậy, giữa những người lao động còn có sự khác biệt về văn hóa, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm. Mỗi một người lao động sẽ là sự tổng hợp những năng lực vốn có, sức lao động tự nhiên, kỹ năng cá nhân thông qua sự rèn luyện và học tập.Yếu tố kỹ năng thường được gọi là vốn nhân lực của từng người. Và chính những điều này tạo ra sự không đồng nhất của hàng hóa sức lao động.
Điểm tích cực đầu tiên nhìn thấy tại thị trường lao động Việt Nam trong năm 2023 đó là tỷ lệ lao động trẻ đã tăng hơn. Theo thống kê, tỷ lệ người lao động trên 15 tuổi đã tăng 666,5 nghìn người so với năm trước.
Lực lượng lao động tại Việt Nam giai đoạn 2019 - 2023
Trong số đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cũng tăng so với năm ngoái. Cụ thể tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam tăng thêm 0,2 điểm phần trăm và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ tăng 0,4 điểm phần trăm.
Không chỉ có sự gia tăng về mặt lực lượng lao động, thị trường lao động Việt Nam cũng chứng kiến sự gia tăng về tỷ lệ việc làm. Cụ thể, số lao động có việc làm trong năm 2023 đã tăng 683 nghìn người so với năm 2022, tương ứng với 1,35%. Đáng mừng hơn, tỷ lệ người lao động có việc làm tăng ở cả hai khu vực nông thôn và thành thị.
Bên cạnh đó, không chỉ gia tăng về mặt số lượng, chất lượng của lực lượng lao động tại Việt Nam cũng đã có nhiều cải thiện trong năm 2023. Theo báo cáo, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, có chứng chỉ trong năm 2023 đã tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022.
Không chỉ thế, thu nhập bình quân cũng có dấu hiệu tăng. Thu nhập bình quân tháng của lao động tại Việt Nam trong năm 2023 là 7,1 triệu, tăng 6,9% so với năm 2022. Đây không phải là một mức lương trung bình cao, nhưng cũng là một dấu hiệu tăng đáng mừng.
Điểm hạn chế đầu tiên cần nhắc đến chính là chất lượng của nguồn lao động trên thị trường lao động Việt Nam. Mặc dù tỷ lệ người lao động qua đào tạo và có bằng cấp tại Việt Nam đã tăng, tuy nhiên, so với nhu cầu của thị trường là chưa đủ. Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng vẫn là vấn đề cấp thiết.
Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành trong năm 2023 cũng chậm hơn. So với các năm trước, sự chuyển dịch trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp chậm hơn, trong khi đó, khu vực dịch vụ và công nghiệp không tăng nhiều.
Ngoài ra, số lượng lao động sử dụng hết tiềm năng vẫn chưa cao. Điều này chứng tỏ thị trường lao động Việt Nam vẫn chưa được khai thác hết tiềm năng. Dẫn đến khó khăn trong việc phát triển thị trường lao động. Đây cũng là một trong những lý do vì sao tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam vẫn đang ở mức cao, cần phải giải quyết.
Xem thêm: TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG NGÁCH - CHIẾN LƯỢC ĐẶC BIỆT DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG
Thị trường lao động là một thị trường rộng lớn và có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của xã hội và quốc gia. Một thị trường lao động ổn định sẽ mang lại rất nhiều lợi ích và là bước đệm mạnh mẽ cho sự vươn lên của một đất nước.
Bài viết trên đây của Tiếng Anh giao tiếp Langmaster đề cập đến thị trường lao động là gì cũng như giải thích các khía cạnh xung quanh đó. Hy vọng qua bài viết các bạn đã hiểu nhiều hơn về thị trường lao động và có được những thông tin cần thiết phục vụ cho công việc của mình.
Phát triển bởi Hemera Media
Bản quyền thuộc về VnEconomy, Tạp chí điện tử của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam
Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.
Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.
Trụ sở: Số 96-98 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Trên thị trường lao động, giá cả của sức lao động được quyết định bởi quy luật cung – cầu lao động, và nó được biểu hiện rõ qua sự thỏa thuận giữ các bên bao gồm người lao động và người sử dụng lao động. Nó được thể hiện qua hình thái là tiền lương và tiền công.
Trong trường hợp cầu lao động nhỏ hơn cung lao động, giá cả của sức lao động sẽ giảm vfa sẽ ở mức thấp. Và ngược lại, trong trường hợp cung lao động nhỏ hơn cầu lao động, đặc biệt là đối với những người lao động có năng lực cao thì mức giá cả cho sức lao động sẽ cao hơn.
Giá cả trên thị trường lao động sẽ phụ thuộc vào cung cầu lao động
Xem thêm: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HÀNH TRÌNH TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG HIỆU QUẢ NHẤT
Có thị trường lao động, người dân sẽ có được việc làm và cơ hội để làm. Điều này sẽ góp phần giảm đi những cơ hội phát sinh các tệ nạn xã hội xuất phát từ thất nghiệp.
Khi mọi người có cơ hội làm việc và kiếm thu nhập hợp lý từ thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp và tệ nạn xã hội như tội phạm, nghèo đói thường giảm đi. Điều này là vô cùng ý nghĩa vì nó cũng ảnh hưởng tới trật tự và an sinh xã hội.
Xem thêm: THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LÀ GÌ? CÁC BƯỚC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NHÀ TUYỂN DỤNG
Thị trường lao động đóng vai trò và có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội. Phát triển thị trường lao động sẽ có tác động mạnh mẽ đối với người lao động cũng như thu hút nhà đầu tư.
Những ý nghĩa của thị trường lao động