Thuế Phát Sinh Là Gì

Thuế Phát Sinh Là Gì

x Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trong và Ngoài nước muốn đầu tư kinh doanh, sản xuất vào khu phi thuế quan nhưng chưa nắm rõ khu vực phi thuế quan là gì? Ai được phép đầu tư vào đây? x Bạn muốn biết khu phi thuế quan có chịu thuế không và Việt Nam hiện nay có những khu phi thuế nào, ở các tỉnh thành nào? x Bạn thắc mắc khu phi thuế quan có vai trò gì, khác gì so với khu chế xuất?

x Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trong và Ngoài nước muốn đầu tư kinh doanh, sản xuất vào khu phi thuế quan nhưng chưa nắm rõ khu vực phi thuế quan là gì? Ai được phép đầu tư vào đây? x Bạn muốn biết khu phi thuế quan có chịu thuế không và Việt Nam hiện nay có những khu phi thuế nào, ở các tỉnh thành nào? x Bạn thắc mắc khu phi thuế quan có vai trò gì, khác gì so với khu chế xuất?

Các hoạt động tại khu phi thuế quan

Căn cứ Điều 4 Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu ban hành kèm Quyết định 100/2009/QĐ-TTg quy định:

Các hoạt động trong khu phi thuế quan

1. Trong khu phi thuế quan có các hoạt động:

a. Các hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và các hoạt động khác quy định tại Luật Thương mại;

b. Sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp, chế biến hàng hóa.

2. Các hoạt động quy định tại khoản 1 điều này phải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan của Việt Nam về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

Thuế VAT - Thuế giá trị gia tăng là gì

Thuế giá trị gia tăng hay còn gọi là VAT (Value-Added Tax) là một dạng thuế thương vụ và là một loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng. Và được tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Người tiêu dùng của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ sẽ phải chịu mức thuế theo quy định từng loại hàng hóa khác nhau, có thể là 0%, 5%, 10% hoặc được miễn thuế.

Tất cả hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam đều là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng. Ngoại trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật số 13/2008/QH12 được ban hành năm 2018 về Luật thuế giá trị gia tăng.

Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng.

Luật thuế GTGT quy định 4 mức thuế suất thuế giá trị gia tăng đang được áp dụng hiện nay là: 0%, 5%, 10% và miễn thuế.

Miễn thuế - Không kê khai thuế: Những đối tượng hàng hóa, dịch vụ sau đây thuộc nhóm đối không chịu thuế.Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác.Những loại vật tư, hàng hoá dùng cho các lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển; hỗ trợ tư liệu sản xuất trong nước không sản xuất được; dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến cuộc sống người dân và không mang tính kinh doanh.

(Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC)

Mức thuế 0%: được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hóa, trừ các trường hợp sau:

(Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC)

Mức thuế 5%: Áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ sau đây:

Mức thuế suất 10%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế không nằm trong các danh mục hàng hóa, dịch vụ không phải kê khai tính nộp; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 0%; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 5%.

Theo các quy định trên, sản phẩm điện tử Apple do Vender bán ra sẽ áp dụng mức thuế suất là 10% .

V. Các câu hỏi thường gặp về thuế gián thu và thuế trực thu

Đa số mọi người đều cho rằng chức năng chính của thuế chỉ là tăng nguồn thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, thuế trực thu còn mang ý nghĩa là điều tiết thu nhập của xã hội.

Nói một cách đơn giản, người có thu nhập cao hơn thì sẽ phải nộp thuế càng nhiều. Điều này đóng vai trò rất lớn trong việc làm giảm khoảng cách giàu nghèo của xã hội, đặc biệt là ở các nước đang phát triển và có sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ như ở Việt Nam.

Theo Thông tư 152/2015/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành ngày 02/10/2015, thuế tài nguyên phải nộp được xác định theo công thức sau:

Thuế tài nguyên = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Giá tính thuế đơn vị tài nguyên x Thuế suất.

3. Cách tính thuế bảo vệ môi trường (BVMT)?

Thuế BVMT phải nộp = Số lượng đơn vị hàng hóa tính thuế x Mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa.

Trong tháng 12/2023, doanh nghiệp X bán được 2.000 tấn than nâu sản xuất trong nước. Mức thuế BVMT tuyệt đối với sản phẩm than nâu là 15.000 đồng/tấn.

Thuế BVMT doanh nghiệp X phải nộp trong tháng 12/2023:

= 2.000 (tấn) x 15.000 (đồng) = 30.000.000 (đồng).

Thuế VAT hay còn gọi là thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế phát sinh thường gặp khi bạn mua sản phẩm hoặc sử dụng bất kỳ dịch vụ nào đó. Vậy thuế VAT và quy định xuất thuế VAT (GTGT) khi mua hàng là gì? Hãy cùng Vender tìm hiểu những thông tin về thuế giá trị gia tăng (VAT) mà bạn cần biết trong bài viết dưới đây nhé!

Đối tượng được hoạt động tại Khu phi thuế quan

Tại Điều 5 Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu ban hành kèm theo Quyết định 100/2009/QĐ-TTg quy định:

Đối tượng được phép hoạt động trong khu phi thuế quan

Các đối tượng hoạt động trong khu phi thuế quan (gọi chung là doanh nghiệp khu phi thuế quan) bao gồm:

CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS

Khi ban hành biểu thuế thuế suất, thuế xuất nhập khẩu thì cần đảm bảo nguyên tắc gì?

Căn cứ Điều 10 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì khi ban hành biểu thuế thuế suất, thuế xuất nhập khẩu thì cần đảm bảo nguyên tắc như sau:

- Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên loại trong nước chưa đáp ứng nhu cầu; chú trọng phát triển lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

- Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Góp phần bình ổn thị trường và nguồn thu ngân sách nhà nước.

- Đơn giản, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và thực hiện cải cách thủ tục hành chính về thuế.

- Áp dụng thống nhất mức thuế suất đối với hàng hóa có cùng bản chất, cấu tạo, công dụng, có tính năng kỹ thuật tương tự; thuế suất thuế nhập khẩu giảm dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô; thuế suất thuế xuất khẩu tăng dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô.

Bên cạnh đó, thẩm quyền ban hành biểu thuế, thuế suất được quy định tại Điều 11 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 như sau:

- Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này, Biểu thuế ưu đãi cam kết tại Nghị định thư gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã được Quốc hội phê chuẩn và các Điều ước quốc tế khác mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để ban hành:

+ Biểu thuế xuất khẩu; Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi;

+ Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;

+ Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

- Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này.

- Thẩm quyền áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ thực hiện theo quy định tại Chương 3 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016.

Tìm hiểu: Thế nào là thuế trực thu? Thế nào là thuế gián thu? Phân biệt thuế trực thu và gián thu. Các loại thuế trực thu & các loại thuế gián thu gồm những gì?

Thuế trực thu là loại thuế được áp dụng trực tiếp trên thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế.

Ở Việt Nam có 2 loại thuế trực thu phổ biến nhất là thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).

Thuế TNCN là loại thuế áp dụng cho thu nhập mà cá nhân thu được từ tiền lương, tiền công hoặc các nguồn thu nhập khác theo quy định của pháp luật về thuế TNCN.

Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân được Quốc hội ban hành ngày 21/11/2007, thu nhập chịu thuế TNCN bao gồm các loại thu nhập sau đây:

2.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế TNDN là loại thuế áp dụng cho phần thu nhập chịu thuế mà doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thu được từ các hoạt động kinh doanh, sản xuất và các nguồn thu nhập khác theo quy định của pháp luật về thuế TNDN.

Căn cứ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013 và bổ sung điều lệ vào năm 2014, thu nhập chịu thuế TNDN bao gồm:

Thuế gián thu là loại thuế không áp dụng trực tiếp vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế mà được tính một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ.

Ở Việt Nam các loại thuế gián thu phổ biến gồm: thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường và thuế tài nguyên.

➧ Thuế nhập khẩu là thuế của một đất nước đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài được nhập khẩu vào nước đó trong khâu nhập khẩu nhằm bảo hộ thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm sản xuất trong nước và bổ sung các khoản thu cho ngân sách nhà nước.

➧ Thuế xuất khẩu là khoản thuế được áp dụng trên giá trị hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước ra nước ngoài hoặc vào khu phi thuế quan.

Thuế suất hàng nhập khẩu được quy định trong từng nhóm mặt hàng tại Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng hóa chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm mặt hàng chịu thuế Nghị định số 26/2023/NĐ-CP.

Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, áp dụng cho các loại hàng hóa, dịch vụ có tính chất xa xỉ nhằm điều tiết quá trình sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng trong xã hội.

Mục đích chính là làm tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước và củng cố quản lý sản xuất kinh doanh cho những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.

Các mặt hàng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Tiêu thụ đặc biệt 2018 bao gồm:

Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế được tính khi người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường như: xăng, dầu, than đá, các dung dịch khử trùng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các loại thuốc bảo quản lâm sản…

Thuế tài nguyên là loại thuế mà tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên cần phải đăng ký nghĩa vụ khai thuế và nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế tài nguyên. Trong đó, các loại tài nguyên khi khai thác cần thực hiện đóng thuế tài nguyên bao gồm: