Viên chức lãnh sự quán Mỹ xét visa dựa trên nhiều yếu tố. Nếu kế hoạch chuyến đi rõ ràng, người bảo lãnh có ý định rời khỏi nước Mỹ khi kết thúc chuyến đi và có nguồn tài chính chi trả cho chuyến đi thì sẽ thuyết phục được viên chức lãnh sự cấp visa.
Viên chức lãnh sự quán Mỹ xét visa dựa trên nhiều yếu tố. Nếu kế hoạch chuyến đi rõ ràng, người bảo lãnh có ý định rời khỏi nước Mỹ khi kết thúc chuyến đi và có nguồn tài chính chi trả cho chuyến đi thì sẽ thuyết phục được viên chức lãnh sự cấp visa.
Với visa du lịch Mỹ, ba mẹ bạn không được phép đi làm trong thời gian ở Mỹ.
Người có visa du lịch Mỹ thông thường không được ở quá 6 tháng mỗi lần nhập cảnh vào Mỹ. Nếu muốn ở lâu hơn, ba mẹ bạn phải điền form I-539 online để gia hạn. Sau khi nộp đơn phải cung cấp bằng chứng chính đáng để giải thích cho việc ở lại lâu hơn. Tuy nhiên nên cân nhắc khi gia hạn, bởi việc này sẽ ảnh hưởng đến quyết định được cấp visa quay lại Mỹ sau này.
Một cách khác là bạn có thể mở hồ sơ để bảo lãnh cha mẹ khi đang ở Mỹ, diện IR5 hồ sơ I-485 thay đổi trình trạng cư trú. Trường hợp này chỉ người có quốc tịch Mỹ mới đủ điều kiện bảo lãnh ba mẹ ở lại định cư. Thời gian giải quyết diện này khoảng 10 tháng trong nước Mỹ.
Sau khi người bảo lãnh đáp ứng những điều kiện tối thiểu thì người được bảo lãnh cũng sẽ có những điều kiện riêng của mình. Nếu là người được bảo lãnh sang thường trú Canada, bạn cần đáp ứng tối thiểu những điều sau:
Khi đã xác nhận đủ điều kiện, hai bên cần chuẩn bị một số loại tài liệu phù hợp. Đối với người bảo lãnh, bạn cần thu thập bằng chứng về tình trạng thường trú và thu nhập của mình tại Canada. Còn người được bảo lãnh sẽ chuẩn bị những loại giấy tờ liên quan đến chứng minh thân phận cá nhân và quan hệ của mình với người bảo lãnh. Đây là những yếu tố quan trọng để hồ sơ xin visa theo diện bảo lãnh thành công.
Đối với người bảo lãnh, bạn cần chuẩn bị những loại giấy tờ:
Bảo lãnh ba mẹ du lịch Mỹ là thủ tục mà người con ở Mỹ tiến hành để đưa ba mẹ từ Việt Nam sang Mỹ du lịch, thăm gia đình của mình. Bảo lãnh ba mẹ du lịch ở đây mang nghĩa tài trợ tài chính cho chuyến đi của ba mẹ.
Là visa du lịch nên hồ sơ sẽ nộp lúc phỏng vấn ở Lãnh sự quán Mỹ. So với bảo lãnh ba mẹ sang Mỹ định cư thì bảo lãnh ba mẹ du lịch Mỹ có phần đơn giản hơn rất nhiều và thời gian làm hồ sơ cũng rất nhanh. Tất cả hồ sơ hoàn tất phía Mỹ và gửi về Việt Nam cho ba mẹ mang theo đi phỏng vấn.
Về quy trình bảo lãnh ba mẹ du lịch Mỹ bạn có thể xem thêm bài viết visa thăm thân Mỹ để biết rõ. Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến những giấy tờ mà phía Việt Nam và phía Mỹ cần phải chuẩn bị.
Bước 1: Vào app VNeID => Chọn thủ tục hành chính.
Nếu chưa có tài khoản định danh điện tử, bạn có thể tham khảo bài viết: Hướng dẫn đăng ký tài khoản định danh điện tử trên điện thoại
Bước 2: Chọn Thông báo lưu trú và Tạo mới yêu cầu
Xem đầy đủ Hướng dẫn đăng ký lưu trú trên VNeID chỉ mất 5 phút
Bước 1: Cá nhân, tổ chức thông báo lưu trú tới trực tiếp công an cấp xã để thông báo lưu trú
Bước 2: Cán bộ công an thực hiện tiếp nhận thông báo lưu trú.
Visa du lịch Mỹ B-1/B-2 không yêu cầu đương đơn khám sức khỏe trước khi phỏng vấn như visa định cư.
Ba mẹ của công dân Mỹ hoặc thường trú nhân Mỹ có thể được con cái bảo lãnh sang Mỹ du lịch. Đây là visa không định cư nên người xin visa cần có kế hoạch rõ ràng với chuyến đi.
Con cái phía Mỹ cũng có thể thanh toán toàn bộ chi phí của chuyến đi cho ba mẹ bằng cách làm hồ sơ bảo lãnh tài chính như bên dưới.
Để tài trợ cho chuyến đi của ba mẹ, người con ở Mỹ cần chuẩn bị những giấy tờ thể hiện khả năng tài chính, mối quan hệ với người ở Việt Nam và những mối quan hệ khác như sau:
1. Form I-134, Affidavit of Support
Form này thể hiện cam kết phía Mỹ sẽ chi trả toàn bộ chuyến đi của ba mẹ. Nếu ba mẹ đi cùng lúc, phía Mỹ cần điền mỗi người một đơn.
Tải form: Download (Hướng dẫn điền form)
2. Thư xác nhận việc làm (Employment letter)
Thư này do chủ sử dụng lao động cấp thể hiện phía Mỹ có công việc, có nguồn thu nhập để bảo trợ tài chính cho cha mẹ. Thư xác nhận việc làm cần có ngày vào làm, chức vụ, mức lương, dạng công việc (toàn thời gian hay bán thời gian)
Xin phiếu lương 3 hoặc 4 tháng gần nhất.
4. Thư xác nhận tài khoản ngân hàng (Bank letter)
Thư xác nhận tài khoản ngân hàng cần thể hiện: Ngày mở tài khoản, số tiền năm gần nhất, số dư hiện tại, số dư trung bình năm ngoài.
5. Xác nhận số dư (Bank statements)
Xác nhận số dư ngân hàng ít nhất 6 tháng. Bạn nên để tiền trong tài khoản ngân hàng ít nhất 6 tháng rồi xin xác nhận số dư. Đừng để tiền hôm trước hôm sau đi xin xác nhận số dư. Số tiền trong xác nhận số dư cho thấy bạn có đủ tài chính để chi trả cho chuyến du lịch của ba mẹ. Không có quy định về số dư tối thiểu, thường nên để ít nhất 5.000 USD.
6. Thư gửi Lãnh sự quán (Letter to the consulate)
Thư gửi Lãnh sự quán Mỹ ở Việt Nam thể hiện rõ cam kết chi trả toàn bộ chuyến đi của ba mẹ đến Mỹ. Thư cần thể hiện thông tin người mời và người được mời, thời gian lưu trú tại Mỹ.
Thư mời ba mẹ sang Mỹ thăm con thể hiện được sự cần thiết của gặp gỡ, tình cảm giữa người con và ba mẹ, lịch trình tham quan dự kiến của ba mẹ. Thư cũng thể hiện cam kết chi trả tài chính của người con.
Bản sao giấy tờ thuế thu nhập 3 năm và W2s. Nếu không có giầy tờ này thì nộp bản khai thuế thu nhập do Sở Thuế Liên Bang (IRS).
Vào trang web sau để lấy: https://www.irs.gov/individuals/get-transcript
Có 2 cách để xin, xin online bằng cách điền thông tin 5 – 10 ngày sau vào lấy. Hoặc xin qua bưu điện gửi vào tận nhà 1 – 2 tuần.
9. Giấy tờ cá nhân của bản thân, giấy tờ chứng minh mỗi quan hệ
10. Giấy tờ của vợ hoặc chồng bạn
Nếu ba mẹ có nhiều con ở Mỹ thì có thể kèm giấy tờ của anh chị em.
Bảo lãnh cha mẹ du lịch Mỹ có nghĩa là tài trợ tài chính cho ba mẹ đi du lịch, xin visa du lịch B1/B2. Nộp hồ sơ lúc đi phỏng vấn tại Lãnh sự quán Mỹ ở Việt Nam.
Diện người thân sang thường trú Canada có thể được bảo lãnh theo nhiều hình thức khác nhau. Trong đó, tùy thuộc vào loại visa mà người bảo lãnh đang nắm giữ mà quyền lợi về bảo lãnh người thân sẽ khác nhau. Một số diện người thân thường được lựa chọn hiện nay bao gồm:
Căn cứ các quy định tại Điều 2, Điều 7 và Điều 30 Luật Cư trú 2020, có thể phân biệt tạm trú và lưu trú qua các đặc điểm sau:
Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định ngoài nơi thường trú và đã được đăng ký tạm trú.
Công dân đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú.
Lưu trú là việc công dân ở lại một địa điểm không phải nơi thường trú hoặc nơi tạm trú trong thời gian ít hơn 30 ngày.
Khi có người đến lưu trú, thành viên hộ gia đình, người đại diện cơ sở chữa bệnh, cơ sở lưu trú du lịch và các cơ sở khác có chức năng lưu trú có trách nhiệm thông báo việc lưu trú với cơ quan đăng ký cư trú; trường hợp người đến lưu trú tại chỗ ở của cá nhân, hộ gia đình mà cá nhân, thành viên hộ gia đình không có mặt tại chỗ ở đó thì người đến lưu trú có trách nhiệm thông báo việc lưu trú với cơ quan đăng ký cư trú.
Sinh sống thường xuyên nhưng có thời hạn nhất định, nơi tạm trú thường là nhà thuê, mượn
Nghỉ lại tạm thời vì lý do công việc, du lịch, thăm hỏi... trong thời gian ngắn
Thời hạn ngắn, dưới 30 ngày, mang tính nhất thời
- Sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú
- Thời gian sinh sống từ 30 ngày trở lên
- Nghỉ lại tại một địa điểm nhất định điểm nhất định không phải nơi thường trú
- Không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú
Sinh sống trên 30 ngày phải đăng ký
Trước 23 giờ, nếu người đến lưu trú sau 23 giờ thì thông báo lưu trú trước 8h ngày hôm sau
Được cập nhật thông tin về nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú
Được ghi vào sổ tiếp nhận lưu trú
Giải thích tạm trú khác lưu trú như thế nào (Ảnh minh họa)
Hồ sơ đăng ký tạm trú quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Cư trú bao gồm:
- Tờ khai thay đổi thông tin cư trú.
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp:
Giấy tờ, tài liệu chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà/tài sản gắn liền với đất;
Giấy tờ về mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở;
Văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ;
Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở...
(Căn cứ quy định tại Điều 5 Nghị định số 62/2021/NĐ-CP)
- Nộp trực tại Công an cấp xã nơi dự kiến tạm trú.
- Nộp online qua Cổng Dịch vụ công quản lý cư trú tại địa chỉ https://dichvucong.dancuquocgia.gov.vn/
Theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú, thời gian giải quyết thủ tục đăng ký tạm trú tối đa là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Trong thời gian này, cơ quan đăng ký cư trú sẽ thẩm định, cập nhật thông tin về nơi tạm trú, thời hạn tạm trú vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký tạm trú.
Trường hợp từ chối đăng ký tạm trú thì phải trả lời bằng văn bản, trong đó có nêu rõ lý do.